trao đổi chuyên ngành

Hình tượng rồng trong văn hóa Hội An

Hình tượng rồng trong văn hóa Hội An

 23:22 24/03/2024

Đã từ lâu, người Việt Nam tự hào mình là “con rồng cháu tiên”, họ luôn xem rồng là vật linh, là biểu tượng của sự tôn quý, quyền lực của các bậc đế vương, của sự thần thông quảng đại và may mắn, cát tường.

Tản mạn thúng chai ở Hội An

Tản mạn thúng chai ở Hội An

 05:35 18/03/2024

Dọc dài khắp đất nước ta từ miền ngược cho đến miền xuôi, từ vùng núi, trung du cho đến vùng đồng bằng châu thổ, vùng cửa sông ven biển và biển đảo, ở đâu cũng có các loại ghe thuyền đặc trưng gắn với môi trường sông nước, biển đảo của địa phương. Trong số đấy, có một loại phương tiện đi lại đánh bắt thủy hải sản trong sông rạch, ngoài biển đảo rất độc đáo và lâu đời, đó là thúng chai.

Vài suy nghĩ về áo dài ở Hội An

Vài suy nghĩ về áo dài ở Hội An

 22:49 10/03/2024

Đến hẹn lại lên, vào dịp kỷ niệm ngày Quốc tế phụ nữ (8/3), Liên đoàn lao động thành phố Hội An tiếp tục phát động phong trào “Tuần lễ áo dài” trong nữ cán bộ viên chức người lao động trên toàn thành phố.

Quá trình xây dựng hồ sơ công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia nghề đan võng ngô đồng  ở Cù Lao Chàm, Hội An

Quá trình xây dựng hồ sơ công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia nghề đan võng ngô đồng ở Cù Lao Chàm, Hội An

 22:55 06/03/2024

Cù Lao Chàm là một cụm đảo cách bờ biển Hội An 15km, gồm 8 đảo nhỏ với tổng diện tích tự nhiên phần đất là 15,2 km² về mặt đất chiếm ¼ tổng diện tích của Hội An. Cù Lao Chàm hiện nay có khoảng 3.000 người dân sinh sống chủ yếu tập trung ở Bãi Làng, Bãi Hương, Bãi Làng thuộc hòn Lao.

Giao su Tran Kinh Hoa (1917 1995) Nguon BEFEO

Vài nghiên cứu của Giáo sư Trần Kinh Hòa về người Hoa, Minh Hương ở Hội An, Quảng Nam

 03:25 06/03/2024

Trần Kinh Hòa (1917-1995) là học giả gốc Hoa nổi tiếng ở Đông Nam Á và là người dành nhiều tình cảm và tâm huyết để nghiên cứu về Việt Nam. Ông thông thạo nhiều ngoại ngữ như Anh, Pháp, Hán, Nhật, Việt nên từ những năm 50-60 của thế kỷ XX ông từng được mời sang giảng dạy tại Viện Đại học Huế, Viện Đại học Sài Gòn. Từng có nhiều cơ hội sang Việt Nam để khảo sát, nghiên cứu nhiều nguồn tư liệu lịch sử, Giáo sư Trần Kinh Hòa đã tích luỹ được vốn tri thức đồ sộ liên quan đến Việt Nam. Nội dung nghiên cứu của ông trải rộng trên nhiều lĩnh vực như thư chí học Việt Nam, ngôn ngữ học, lịch sử, đặc biệt là người Hoa, Minh Hương ở Việt Nam được ông nghiên cứu công phu và xuất bản nhiều nhất trong số các nghiên cứu của ông. Trong bài viết này xin giới thiệu khái lược một vài chuyên khảo của Giáo sư Trần Kinh Hòa về người Hoa, Minh Hương ở Việt Nam nói chung, ở Hội An, Quảng Nam nói riêng.

Các lễ cúng đầu xuân ở Hội An qua tài liệu lưu trữ Hán Nôm

Các lễ cúng đầu xuân ở Hội An qua tài liệu lưu trữ Hán Nôm

 03:13 06/03/2024

Trong những năm qua, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Hội An đã triển khai nhiều hoạt động trong công tác sưu tầm tư liệu Hán Nôm về Hội An. Với kết quả đã thu thập được hàng ngàn trang tài liệu lưu trữ có giá trị, bao gồm cả bản gốc và bản sao.

Nét xuân trong thơ ca Hán Nôm lưu trữ tại  nhà thờ tộc Nguyễn Tường

Nét xuân trong thơ ca Hán Nôm lưu trữ tại nhà thờ tộc Nguyễn Tường

 22:45 25/02/2024

Trong kho tàng di sản Hán Nôm đa dạng và phong phú ở Hội An, bên cạnh tài liệu về gia phả, sắc phong, bộ đinh, địa bạ, khế ước, văn bia… còn có các sáng tác thơ, ca, đối liên với những câu chữ vô cùng gần gũi, nhẹ nhàng. Đặc biệt là những bài thơ viết về mùa xuân, mỗi độ tết đến xuân về là lại trào dâng cảm xúc qua từng câu chữ, cảnh sắc mùa xuân càng làm cho những hình ảnh sắc nước mây trời được gửi gắm tâm tư vô cùng tinh tế.

Những sự kiện liên quan đến di tích cổ ở Hội An vào năm Thìn

Những sự kiện liên quan đến di tích cổ ở Hội An vào năm Thìn

 21:36 20/02/2024

Trong 12 con giáp tương ứng với 12 Địa chi (Thập nhị Địa chi: Tí, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi) theo quan niệm văn hóa cổ truyền của dân tộc, rồng (Thìn, âm Hán Việt: Long) đứng ở vị thứ 5, là một con vật mang tính huyền thoại nằm trong bộ Tứ linh (long, lân, quy, phụng). Trong âm lịch, tháng ba là tháng Thìn.

Hướng dẫn “Dựng cây nêu ngày Tết” xuân Giáp Thìn – 2024

Hướng dẫn “Dựng cây nêu ngày Tết” xuân Giáp Thìn – 2024

 21:06 30/01/2024

Dựng cây nêu là một tập tục truyền thống của cư dân Việt Nam nói chung, cư dân Hội An nói riêng. Từ xa xưa, để chuẩn bị ăn Tết, người ta thường lo mua sắm, làm bánh mứt, vệ sinh, trang hoàng nhà cửa… và dựng một cây nêu trước sân nhà, sân đình… Cây nêu là biểu tượng của sự trừ tà, trấn ác, ước mong bình an, mưa thuận gió hòa và khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất đai của gia đình, làng xóm, cộng đồng.

Nghề gốm Thanh Hà – Trao truyền sáng tạo và thăng hoa

Nghề gốm Thanh Hà – Trao truyền sáng tạo và thăng hoa

 23:14 22/01/2024

Nằm bên dòng sông mẹ Thu Bồn, mỗi ngày, làng gốm Thanh Hà đều như hội, như Tết bởi lượng khách du lịch trong nước, quốc tế nườm nượp đến tham quan, trải nghiệm và không ngớt trầm trồ thán phục khi họ tận mắt chiêm ngưỡng những đôi tay mộc mạc mà tài hoa của lớp lớp nghệ nhân, của từng người thợ trẻ trong làng đang làm đất, chuốt gốm với nguồn năng lượng sáng tạo miệt mài, tha thiết.

Nhà thờ tộc Nguyễn Văn ở xã Cẩm Kim

Nhà thờ tộc Nguyễn Văn ở xã Cẩm Kim

 21:37 22/01/2024

Nhà thờ tộc Nguyễn Văn tọa lạc tại thôn Phước Trung, xã Cẩm Kim, thành phố Hội An là nơi thờ cúng thủy tổ và tiền nhân của tộc Nguyễn Văn, một trong bốn tộc tiền hiền của làng Kim Bồng xưa. Tộc Nguyễn Văn cùng với các tộc họ lớn như: Huỳnh, Phan, Trương… gốc ở các vùng Thanh Hóa, Nghệ An.

Hoa mai trong ngày Tết và tín ngưỡng dân gian ở Hội An

Hoa mai trong ngày Tết và tín ngưỡng dân gian ở Hội An

 02:25 22/01/2024

Ở Hội An (và có lẽ cũng hầu như suốt một dải từ Quảng Trị trở vào Nam), người ta coi hoa mai là biểu tượng của mùa xuân. Hoa mai được tôn vinh không chỉ vì sắc vàng mãn khai sau một năm - 365 ngày ngậm vàng nhật nguyệt mà còn vì đây là loài hoa báo hiệu sự hồi sinh của vạn vật sau những ngày đông giá băng. Hoa mai còn là biểu tượng của đất trời tràn đầy sự sống, sự rắn rỏi và với hương sắc ngọt ngào, tạo nên ấn tượng cảm xúc, báo hiệu sắc xuân.

Cuốn sách “Cù Lao Chàm – Hội An” – người bạn đường thân thiện

Cuốn sách “Cù Lao Chàm – Hội An” – người bạn đường thân thiện

 20:21 28/12/2023

Cù Lao Chàm, Hội An là một trong những địa điểm du lịch được du khách chọn lựa vào mỗi dịp hè đến, nhất là vào tháng 7, tháng 8 khi trên các triền núi, quanh các con đường hoa ngô đồng bung nở, khoe sắc đỏ rực cả vùng trời Cù Lao.

Tục lệ của các tộc họ ở Hội An

Tục lệ của các tộc họ ở Hội An

 21:33 07/01/2024

Cộng đồng cư dân Hội An là sự hợp cư của nhiều tộc họ. Thiết chế làng xã ở Hội An có những yếu tố không được chặt chẽ, bù vào đó, quan hệ tộc họ phát triển mạnh mẽ. Biểu hiện của hiện tượng này là việc thờ chư tộc phái ở các đình làng xuất hiện phổ biến thay vì Thành Hoàng. Mỗi tộc họ đều có nhà thờ tộc và ruộng đất riêng của tộc.

Thông tin về đạo sắc bằng vải lụa ở Hội An

Thông tin về đạo sắc bằng vải lụa ở Hội An

 20:51 07/01/2024

Trong những thập niên qua, công tác sưu tầm, tập hợp, dịch thuật, phát huy nguồn tài liệu Hán Nôm ở Hội An đã đạt được những kết quả quan trọng.

liên kết web
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây