Quãng thời gian trở mình phát triển của các di sản văn hóa tại Quảng Nam, cũng đồng thời chứng kiến sự phục hưng của các giá trị văn hóa truyền thống. Đặc biệt, các loại hình văn hóa phi vật thể (VHPVT) đã có chỗ đứng nhất định sau 20 năm Hội An và Mỹ Sơn được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới.
Một lễ hội đèn lồng Hội An tại Đức. Một không gian làng biển trở thành nơi sáng tạo nghệ thuật cộng đồng. Một nếp nhà làng miền ngược ghi dấu ấn của nhiều nghệ sĩ... Những “không gian nghệ thuật mở” đang khiến mọi nơi đều có thể làm nghệ thuật và trở thành nghệ thuật.
Đặc sản thì vùng, miền nào cũng có nhưng ở Hội An có lẽ là nơi hội tụ khá nhiều miếng ngon và lạ hơn hẳn.
Cẩm Hải nhị cung hay chùa Bà Mụ? - hiện vẫn còn nhiều xu hướng khác nhau trong việc định danh cho di tích này.
Hành trình kể từ ngày mang danh phận Di sản văn hóa (DSVH) thế giới của Hội An và Mỹ Sơn đã tròn 20 năm (1999 - 2019).
Không lạ khi phố thị hình thành bên bờ dòng sông xuôi về Cửa Đại được người ta mệnh danh là một “bảo tàng sống”. Ở đó, những nếp nhà cổ được giữ phần nào nguyên vẹn, từ kiến trúc, không gian cho đến cả những câu chuyện của nếp nhà…
Bức hoành phi viết ba chữ Hán “Lai Viễn kiều” theo kiểu Lệ thư do chúa Nguyễn Phúc Chu đề tặng vào năm 1719, đến nay vừa tròn 300 năm.