Những không gian trưng bày hàng trăm vật phẩm, hiện vật xưa cũ... đang tăng lên mỗi ngày ở xứ Quảng. Có nơi định danh bảo tàng, phòng trưng bày chuyên đề. Có nơi, chỉ là tập hợp của những người yêu quý vốn liếng văn hóa truyền thống. Họ mở ra những tia hy vọng về câu chuyện bảo tồn văn hóa...
Các đô thị thường là nơi khởi phát các tri thức khoa học hiện đại. Nhưng với Đô thị cổ Hội An, các tri thức dân gian mới là hồn cốt tạo nên thương hiệu cho thành phố này.
Người ta thường ca ngợi những bài thơ có cảm thức vũ trụ của Huy Cận. Đúng là những bài thơ ấy rất hay. Nhưng bạn có biết không, vũ trụ thì mênh mông quá. Trong khi con người lại quen với những gì gần gũi. Có một bài thơ của Huy Cận mà tôi cảm thấy gần gũi nhất với mình. Bài thơ ấy gần gũi với thiên nhiên, gần gũi với làng quê, gần gũi với những gì gần gũi nhất của con người ở mọi thời.
Nhiều năm qua, TP.Hội An thường xuyên chú trọng đầu tư và tổ chức nhiều hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị các loại hình nghệ thuật truyền thống, góp phần kết nối và giao lưu với bạn bè quốc tế.
Nghệ thuật múa rối nước Hội An với nhiều tiết mục được dàn dựng công phu qua sự trình diễn của các nghệ sĩ chuyên nghiệp cùng sự đầu tư kỹ lưỡng về thủy đình, con rối, âm thanh, ánh sáng…
Qua hơn hai thập niên với nhiều nỗ lực trùng tu, bảo tồn không ngừng nghỉ, có thể nói “miền di sản” của Quảng Nam đã thổi hồn mạnh mẽ vào sự tăng trưởng vượt bậc của ngành du lịch địa phương.
Qua 20 năm kể từ khi Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới. Danh hiệu đã mở ra nhiều cơ hội cho du lịch Quảng Nam phát triển mạnh mẽ, nhưng đồng thời đặt ra không ít thách thức cần giải quyết.