Chuyên đề nghiên cứu trao đổi

Chu Thuấn Thuỷ (1600-1682) và An Nam cung dịch kỷ sự

Chu Thuấn Thuỷ (1600-1682) và An Nam cung dịch kỷ sự

  •   03/08/2016 05:13:00 AM
  •   Đã xem: 2369
  •   Phản hồi: 0

Vào giữa thế kỷ XVII, sau khi người Mãn Thanh lên nắm quyền ở Trung Quốc, nhiều trung thần của nhà Minh không chịu thuần phục nhà Thanh bỏ trốn sang Nhật Bản, Việt Nam cùng các nước Đông Nam Á khác nhằm mưu tìm cơ hội khôi phục nhà Minh. Trong số những Minh thần này, có một trưng sĩ[1] tên là Chu Thuấn Thủy rất đáng được chú ý.

Chè Phố Hội

Chè Phố Hội

  •   01/08/2016 03:51:00 AM
  •   Đã xem: 1560
  •   Phản hồi: 0

“Hội An trăm vật trăm ngon
Từ từ lỗ miệng, để chồng con được nhờ”

Vì một Hội An nhân tình thuần hậu!

Vì một Hội An nhân tình thuần hậu!

  •   21/07/2016 05:52:00 AM
  •   Đã xem: 1409
  •   Phản hồi: 0

Ai xa quê ắt lâu lâu vẫn thao thức trong mình một câu ca dao không biết xuất hiện từ bao giờ: “Hội An đất chật người đông, Nhân tình thuần hậu lá bông đủ màu”. Câu lục, Hội An là danh từ, tên chỉ địa phương, đồng thời hé mở ý niệm "Đất", một thuật ngữ chỉ các vật chất có trên đó, là một thực thể tự nhiên với những quá trình phức tạp và đa dạng diễn ra trong nó, đất là không gian, là diện tích cụ thể, là nơi cư trú của cộng đồng.

Tri thức dân gian - nguồn tư liệu quý về biển đảo nhìn từ Hội An

Tri thức dân gian - nguồn tư liệu quý về biển đảo nhìn từ Hội An

  •   18/07/2016 04:26:00 AM
  •   Đã xem: 1430
  •   Phản hồi: 0

Là một bộ phận của di sản biển đảo Việt Nam, vùng biển đảo Hội An nằm ở trung độ của cả nước và có vị trí chiến lược quan trọng trong mạng lưới biển đảo nước ta cũng như ở khu vực Đông Nam Á và biển Đông. Dựa vào biển đảo và thích ứng tối đa với môi trường biển đảo để sinh tồn, phát triển là một truyền thống lâu đời của cộng đồng cư dân Hội An, xứ Quảng nói riêng, của các địa phương có biển đảo nước ta nói chung. Truyền thống này được thể hiện đa dạng ở nhiều khía cạnh trong đời sống vật chất và tinh thần của các cộng đồng dân cư và tích lũy nên những giá trị vô cùng to lớn, trong đó có kho tri thức dân gian về biển đảo.

Quá trình hình thành chữ quốc ngữ

Quá trình hình thành chữ quốc ngữ

  •   11/07/2016 10:54:00 PM
  •   Đã xem: 1273
  •   Phản hồi: 0

LTS: Sau khi Báo NLĐ Chủ nhật ngày 7-1-2007 đăng bài “Đi tìm nguồn gốc chữ quốc ngữ” của GS-TS Phạm Văn Hường, tòa soạn đã nhận được nhiều ý kiến trao đổi rất khác nhau. Tòa soạn chân thành cảm ơn những ý kiến của các nhà nghiên cứu, bạn đọc khắp nơi gửi về. Nhận thấy đây là một đề tài nghiên cứu vẫn đang còn nhiều tranh luận, chưa thể có kết luận cuối cùng, chúng tôi chọn đăng hai bài viết của tác giả Phan Quang về đề tài này để bạn đọc tham khảo

Vai trò của sông Cổ Cò với thương cảng Đà Nẵng - Hội An trong lịch sử

Vai trò của sông Cổ Cò với thương cảng Đà Nẵng - Hội An trong lịch sử

  •   11/07/2016 09:14:00 PM
  •   Đã xem: 2002
  •   Phản hồi: 0

Sông Cổ Cò có chiều dài khoảng 27,5 km, còn trong các thư tịch của triều Nguyễn thường ghi là Lộ Cảnh Giang. Đây là con sông nổi tiếng trong lịch sử ngoại thương của xứ Đàng Trong trước đây, nối liền tiền cảng Đà Nẵng với thương cảng Hội An sầm uất từ thế kỷ XVI đến XVIII. Cuối thế kỷ XIX, sông Cổ Cò bị bồi lấp, gãy đứt thành nhiều đoạn, do vậy việc thông thương giữa hai cảng thị nổi tiếng này trở nên khó khăn.

Hệ thống thờ tự và tình trạng cư trú, sử dụng di tích trong Khu phố cổ

Hệ thống thờ tự và tình trạng cư trú, sử dụng di tích trong Khu phố cổ

  •   11/07/2016 04:20:00 AM
  •   Đã xem: 1472
  •   Phản hồi: 0

Khu phố cổ Hội An thu hút được đông đảo du khách tham quan bởi nó có giá trị đặc trưng của một “bảo tàng sống” - nơi mà trong di tích, người dân hàng ngày đang gìn giữ nếp sống của bao thế hệ, trải qua nhiều thế kỷ của đô thị thương cảng sầm uất. Tuy nhiên, “Hồn phố” cũng đang đứng trước những tác động lớn của nhu cầu phát triển kinh tế, kinh doanh, của sự phát triển du lịch và nhiều yếu tố khác nữa. Do vậy, gần đây vấn đề bảo tồn, gìn giữ văn hoá phi vật thể, gìn giữ nếp sống Khu phố cổ được các nhà nghiên cứu văn hoá, bảo tồn di sản, các nhà quản lý và người dân Hội An quan tâm. Một trong những việc quan trọng ảnh hưởng lớn đến công tác bảo tồn nếp sống, giá trị văn hoá phi vật thể của Khu phố cổ là tình trạng cư trú và  kèm theo đó là hệ thống thờ tự, tín ngưỡng tại mỗi địa điểm cư trú mà cụ thể ở đây là tại mỗi di tích nhà ở.

Nghề rớ chồ ở Hội An

Nghề rớ chồ ở Hội An

  •   26/06/2016 10:46:00 PM
  •   Đã xem: 3272
  •   Phản hồi: 0

Dọc sông Thu Bồn chảy qua Hội An ra Cửa Đại hay trên sông Cổ Cò, chúng ta thường thấy những chiếc rớ lớn được cố định trên sông để đánh bắt các loại tôm, cá,... mà dân gian gọi là rớ chồ. Đây là một trong những công cụ, phương tiện đánh bắt thủy sản đặc trưng của cư dân vùng sông nước cửa sông ven biển ở Quảng Nam nói chung, Hội An nói riêng, phản ánh nét đa dạng trong văn hóa ngành nghề của cư dân Hội An.

San sẻ kỷ vật...

San sẻ kỷ vật...

  •   23/06/2016 05:07:00 AM
  •   Đã xem: 1231
  •   Phản hồi: 0

Những kỷ vật – nắm giữ vết dấu phố xưa, đang từng ngày quy về một mối. Ở đó, từ tàng thư ố vàng với những ký tự Hán Nôm, đến những hình ảnh, hiện vật đã hoen ố bởi thời gian… được sắp xếp trật tự bài bản, và mỗi ngày lại đến gần hơn với đông đảo người yêu phố Hội.

Nợ nần một gánh hàng rong

Nợ nần một gánh hàng rong

  •   23/06/2016 04:51:00 AM
  •   Đã xem: 1635
  •   Phản hồi: 0

Một ngày nào đó, nếu các con phố nhỏ ở Hội An không còn bóng dáng những gánh hàng rong, và tiếng rao khuya cũng im bặt, thì hẳn con phố ấy sẽ rất vô hồn…

images1275158 mo Banjiro

Người Nhật tạc hình trong đá

  •   23/06/2016 04:41:00 AM
  •   Đã xem: 1407
  •   Phản hồi: 0

Di tích dinh trấn  Thanh Chiêm và mối quan hệ của nó với bức tranh Chaya

Di tích dinh trấn Thanh Chiêm và mối quan hệ của nó với bức tranh Chaya

  •   23/06/2016 04:00:00 AM
  •   Đã xem: 2152
  •   Phản hồi: 0

Phố cổ Hội An nằm cách thành phố Đà Nẵng 30km về phía đông Nam. Tại đây, người ta vẫn còn lưu giữ những dãy nhà gỗ truyền thống được dựng từ khoảng cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX. Hội An vừa là một đô thị cổ của Việt Nam lại vừa là một cảng thị cổ kính ở Đông Nam Á. Từ thế kỷ XVIII, Hội An đã từng là một thương cảng có tầm vóc quốc tế, ở đây vẫn còn những dấu tích về sự tồn tại của phố Nhật, nơi người Nhật từng sống tập trung, lập thương quán để buôn bán và thu mua hàng hóa từ thời kỳ mậu dịch Châu ấn thuyền. Vì những giá trị lịch sử, văn hóa đặc biệt đó cảng thị này đã được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới vào năm 1999.

Cư dân Hội An thời tiền sơ sư

Cư dân Hội An thời tiền sơ sư

  •   22/06/2016 05:54:00 AM
  •   Đã xem: 1333
  •   Phản hồi: 0

Chợ Hội An xưa và nay

Chợ Hội An xưa và nay

  •   21/06/2016 12:06:00 AM
  •   Đã xem: 6500
  •   Phản hồi: 0

Chợ là bộ mặt của một địa phương, làng xóm, vùng miền. Làng thịnh thì chợ đông vui, nhộn nhịp. Làng nghèo thì chợ heo hút, đơn sơ. Ông bà ta có câu “Chợ tan, làng mạt” để khẳng định vai trò quan trọng của chợ trong đời sống của xóm làng, chợ mà tan thì làng ấy sớm muộn cũng bước vào mạt vận… Tuy nhiên chợ không chỉ là bức tranh của sự phát triển về kinh tế mà còn là nơi biểu hiện tập trung phong thái văn hóa của mỗi địa phương. Tục ngữ xưa từng đúc kết: “Trai khôn tìm vợ chợ đông” vì khi vào đến chợ thì người lanh kẻ chậm, người hiền thục, kín đáo, kẻ tinh ranh, mồm miệng được bày ra rất rõ ràng.

Một số đặc điểm từ ngữ địa phương trong ca dao Quảng Nam

Một số đặc điểm từ ngữ địa phương trong ca dao Quảng Nam

  •   20/06/2016 09:41:00 PM
  •   Đã xem: 9751
  •   Phản hồi: 0

Tôi sinh ra và lớn lên ở Quảng Nam, nên ngay từ nhỏ việc nghe và nói tiếng Quảng cảm thấy rất bình thường. Nhưng khi lớn lên, thông qua đọc sách và tiếp xúc với nhiều người ở các vùng miền khác nhau tôi lại thấy tiếng Quảng thật lạ và độc đáo. Và tôi lại càng yêu tiếng Quảng nhiều hơn từ giọng nói đến cách dùng từ đặc sệt quê kiểng. Tiếng Quảng và tiếng phổ thông có những lớp từ ngữ đặc thù Quảng Nam, là lớp từ của người Quảng Nam sử dụng có ý nghĩa tương đương với từ ngữ phổ thông.

KHONGANH

Kịch nói lần đầu công diễn ở Hội An

  •   20/06/2016 09:32:00 PM
  •   Đã xem: 1222
  •   Phản hồi: 0

Tộc họ xóm tôi

Tộc họ xóm tôi

  •   20/06/2016 09:23:00 PM
  •   Đã xem: 1262
  •   Phản hồi: 0

Xa xưa, xóm tôi gọi là Cồn Chài, nay gọi là thôn Thanh Nam. Tên thôn nằm trong sổ bộ của xã. Còn tên Cồn Chài vẫn là thân thương thường gọi của người dân xóm tôi.


Các tin khác

liên kết web
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây