Chuyên đề nghiên cứu trao đổi

images1377863 11A1

Đi... trải nghiệm di sản

  •   06/10/2017 04:40:00 AM
  •   Đã xem: 1129
  •   Phản hồi: 0

Các loại hình di sản văn hóa sẽ được đưa vào chương trình giáo dục tại Hội An từ năm học 2017 – 2018, như thêm lần nữa đưa trở lại câu chuyện về nuôi dưỡng ý thức bảo vệ di sản từ khi còn nhỏ…

Thủ lĩnh "báo đen" và những điều chưa kể

Thủ lĩnh "báo đen" và những điều chưa kể

  •   06/10/2017 03:44:00 AM
  •   Đã xem: 947
  •   Phản hồi: 0

Những cái bóng thoắt ẩn, thoắt hiện ở nội thành Hội An với bao trận đánh kinh hoàng gây thiệt hại nặng nề, gieo rắc sự hoang mang khiến kẻ thù ngày đêm lo sợ, đặc biệt là thủ lĩnh biệt động thành mà địch gắt gao truy tìm và đặt biệt danh “báo đen”. Ngay cả khi bị bắt giam, đày đi Côn Đảo, họ vẫn giữ vững bản lĩnh cách mạng…

Chiến tích V25

Chiến tích V25

  •   06/10/2017 03:36:00 AM
  •   Đã xem: 1038
  •   Phản hồi: 0

Suốt 10 năm trên chiến trường Quảng Nam - Đà Nẵng, Tiểu đoàn 2 (mật danh V25) là đơn vị “đặc công hóa”, cơ động, đánh thọc sâu khiến địch khiếp sợ, xứng đáng được dựng bia chiến tích ghi công.

ndh1DSCN7738

Chí sĩ Nguyễn Duy Hiệu với phong trào Cần Vương và Nghĩa Hội Quảng Nam

  •   01/10/2017 11:46:00 PM
  •   Đã xem: 2751
  •   Phản hồi: 0

Người Quảng Nam dạy vua

Người Quảng Nam dạy vua

  •   29/09/2017 12:17:00 AM
  •   Đã xem: 1321
  •   Phản hồi: 0

“Học trò xứ Quảng ra thi” như một minh chứng cho việc hiếu học, “bụng đầy chữ nghĩa” để ra kinh ứng thí. Nhiều thư tịch xưa đã ca ngợi về truyền thống giáo dục của vùng đất xứ Quảng: “học trò thì chăm học hành” (Ô châu cận lục); “do ở núi sông thanh tú cho nên nhiều người tư chất thông tuệ dễ học hành” (Đại Nam nhất thống chí). Những “học trò” này sau khi đỗ đại khoa đã dốc sức “kinh bang tế thế”, truyền dạy đạo lý cho đời, đề xuất tư tưởng canh tân. Đặc biệt trong số đó, có những người con xứ Quảng đã từng là thầy dạy học của các vị vua triều Nguyễn.

Nguyễn Duy Hiệu – Những giờ khắc cuối tại trại Võ Lâm - Huế

Nguyễn Duy Hiệu – Những giờ khắc cuối tại trại Võ Lâm - Huế

  •   29/09/2017 12:06:00 AM
  •   Đã xem: 1727
  •   Phản hồi: 0

Phong trào Cần vương ở các tỉnh Tả trực kỳ Nam, Ngãi, Bình, Phú, Khánh, Thuận có một khuôn mặt nổi bật mà các ngòi bút chép sử thực dân Pháp và sử quan triều Đồng Khánh tay sai đã ghi lại bằng những dòng chữ đầy ấn tượng. Đó là Nguyễn Duy Hiệu, lãnh tụ Phong trào Nghĩa Hội Quảng Nam, một Phó bảng từng là thầy dạy học Kiến Phước khi vua này còn “tiềm để”.

image001

Nguyễn Duy Hiệu, người con ưu tú của Hội An

  •   28/09/2017 11:37:00 PM
  •   Đã xem: 1610
  •   Phản hồi: 0

Nguyễn Duy Hiệu (1847-1887) chỉ sống có 40 năm, ông thọ hình ở tuổi nhi bất hoặc. Là con một phú hào, ông được học hành đến nơi đến chốn với các bậc danh sư Lê Tấn Toán, Nguyễn Đình Tựu. 16 tuổi (1863), ông đậu Tú tài, 1876 đậu Cử nhân, 1879 thi Hội ông đậu Phó bảng.

Cốt tính xứ Quảng: Góc nhìn từ phong trào Nghĩa hội

Cốt tính xứ Quảng: Góc nhìn từ phong trào Nghĩa hội

  •   28/09/2017 11:28:00 PM
  •   Đã xem: 1162
  •   Phản hồi: 0

“Từ ngày Tây lại cửa Hàn
Đào sông Câu Nhí, bòn vàng Bồng Miêu”

Món ngon từ con cáy quê nhà

Món ngon từ con cáy quê nhà

  •   25/09/2017 10:04:00 PM
  •   Đã xem: 4665
  •   Phản hồi: 0

Cẩm Thanh quê tôi bốn bề sông nước với nhiều sông rạch chằng chịt, là vùng cửa sông ven biển nước lợ, với những rặng dừa nước xanh tươi, loài cây đặc trưng của vùng cửa biển, nơi đây còn thích hợp cho các loài thủy hải sản sinh trưởng phát triển như tôm, cua, cá, ghẹ… và một loại khác không thể không nhắc đến là con cáy đặc trưng của vùng nước lợ.

Giữ bản sắc trong hợp tác văn hóa

Giữ bản sắc trong hợp tác văn hóa

  •   19/09/2017 11:54:00 PM
  •   Đã xem: 961
  •   Phản hồi: 0

Nhiều cơ hội hợp tác quốc tế mở ra, không chỉ ở phạm vi phát triển kinh tế. Ngay ở câu chuyện bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa bản địa, lưu giữ di sản… đều cần sự chung tay từ cộng đồng quốc tế…

Nghề dệt lụa

Tơ tằm Quảng Nam trong “Con đường tơ lụa” trên biển

  •   19/09/2017 03:51:00 AM
  •   Đã xem: 2271
  •   Phản hồi: 0

Năm 1877, sau những chuyến nghiên cứu khảo sát tuyến đường giao thương trên đường bộ thời cổ đại giữa Trung Quốc và phương Tây, nhà địa lý học người Đức Ferdinand von Richthofen nhận thấy loại hàng hóa chủ yếu được buôn bán,.... vận chuyển trên tuyến đường nầy là tơ lụa nên đã đưa ra thuật ngữ Con đường tơ lụa [die Seidenstrasse (tiếng Đức), TheSilk Road (tiếng Anh)](1). Về sau, các nhà khoa học đều dùng tên gọi con đường tơ lụa để chỉ tuyến đường giao thương thời cổ đại xuất phát từ Trung Quốc qua vùng Nam Á, Tây Á nối liền sang châu Âu và bắc Phi, bao gồm tuyến đường trên bộ và trên biển.

NT 090917 2

Vùng quê Hội An với thời cơ mới

  •   19/09/2017 03:35:00 AM
  •   Đã xem: 1268
  •   Phản hồi: 0

Vốn hình thành và phát triển từ một đô thị thương cảng cổ ở vùng “cửa sông, ven biển”, ngoài những đặc điểm chung như nhiều địa phương khác, làng quê và nông thôn Hội An còn có đặc trưng riêng: đó là phố trong làng và làng trong phố.

images1376338 7A2

Từ những di tích của ký ức

  •   19/09/2017 03:22:00 AM
  •   Đã xem: 1341
  •   Phản hồi: 0

Trong cuốn sách “Những di chỉ của ký ức” (Les lieus de mémoire), Pierre Nora có viết: “Con người dù bất cứ ở thời đại nào cũng đều mang trong mình những ký ức của thời đã qua, những ký ức đó đọng lại trong tâm thức để trở thành cái gọi là di sản và truyền thống. Chính qua những ký ức mà con người cảm nhận được lịch sử.

Tín ngưỡng thờ âm hồn của cộng đồng cư dân Hội An

Tín ngưỡng thờ âm hồn của cộng đồng cư dân Hội An

  •   17/09/2017 10:56:00 PM
  •   Đã xem: 1860
  •   Phản hồi: 0

Trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng nghiệp…vốn dĩ đã rất phổ biến thì tín ngưỡng thờ cúng âm hồn cũng có một vai trò rất quan trọng của cộng đồng cư dân Hội An, bên cạnh các loại hình tín ngưỡng như tín ngưỡng thờ Ngũ hành, thờ Cá Ông, thờ Thành Hoàng, thờ cúng tổ tiên, thờ cúng liên quan đến nghề.

Hoành phi, liễn đối tại hội quán Trung Hoa ở Hội An, Quảng Nam

Hoành phi, liễn đối tại hội quán Trung Hoa ở Hội An, Quảng Nam

  •   14/09/2017 05:23:00 AM
  •   Đã xem: 2759
  •   Phản hồi: 0

1. Hội quán Trung Hoa và các hoành phi, liễn đối
Người Hoa ở Hội An có nguồn gốc từ gốc từ các địa phương ven biển phía Đông Nam của Trung Hoa. Họ lập ra bốn hội quán riêng của bốn bang: hội quán Phúc Kiến, hội quán Triều Châu, hội quán Quỳnh Phủ và hội quán Quảng Triệu và một hội quán chung: hội quán Trung Hoa.

Thông tin về miếu Trung Giang hạ - khối Thanh Nam – phường Cẩm Châu

Thông tin về miếu Trung Giang hạ - khối Thanh Nam – phường Cẩm Châu

  •   14/09/2017 03:59:00 AM
  •   Đã xem: 1416
  •   Phản hồi: 0

Trong quá trình khai hoang lập làng diễn ra từ lâu đời trong lịch sử của cộng đồng cư dân Việt Nam, song hành với đó là nhu cầu về tâm linh, tín ngưỡng của con người với những mong ước về sự bình an nơi vùng đất mới là một trong những điều không thể thiếu. Trong đó, cộng đồng cư dân làng Cẩm Phô xưa (thuộc tổng Phú Triêm hạ - huyện Diên Phước – phủ Điện Bàn – tỉnh Quảng Nam) cũng không ngoại lệ. Theo đó, nhiều công trình tâm linh, tín ngưỡng đã được tạo dựng phục vụ cho đời sống văn hóa, tâm linh của cư dân bản địa, trong đó có miếu Trung Giang hạ.

images1366887 abv

Gốm sứ Hizen ở Bắc bộ và Trung bộ Việt Nam (Vấn đề niên đại, cách thức sử dụng và du nhập)

  •   13/09/2017 11:52:00 PM
  •   Đã xem: 1308
  •   Phản hồi: 0

MỞ ĐẦU
Năm 1990, sau khi những mảnh gốm sứ Hizen của Nhật Bản được xác nhận trong số gốm sứ khai quật ở Hội An, một phố cảng ở Trung bộ, Việt Nam (1), các nhà nghiên cứu Việt Nam đã có nhiều báo cáo về việc phát hiện gốm sứ Hizen.

Vị trí của di chỉ Bãi Làng trong hệ thống di tích ở Cù Lao Chàm

Vị trí của di chỉ Bãi Làng trong hệ thống di tích ở Cù Lao Chàm

  •   12/09/2017 02:35:00 AM
  •   Đã xem: 1824
  •   Phản hồi: 0

Theo thống kê, hiện nay trên địa bàn xã đảo Tân Hiệp - Cù Lao Chàm có 37 di tích thuộc loại hình di tích lịch sử, di tích khảo cổ học, di tích kiến trúc nghệ thuật và danh thắng. Trong số 37 di tích đó có 7 di tích được xếp hạng cấp quốc gia, 1 di tích được xếp hạng cấp tỉnh, 29 di tích còn lại nằm trong danh mục bảo vệ của thành phố Hội An.

Một số thông tin, sự kiện liên quan đến lịch sử Hội An được ghi chép trong bộ sách Đại Nam thực lục

Một số thông tin, sự kiện liên quan đến lịch sử Hội An được ghi chép trong bộ sách Đại Nam thực lục

  •   05/09/2017 09:41:00 PM
  •   Đã xem: 1282
  •   Phản hồi: 0

Đại Nam thực lục là bộ chính sử lớn, quan trọng của nhà Nguyễn do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn trong 88 năm, từ năm Minh Mạng thứ 2 (1821) đến khi hoàn thành và khắc in xong vào năm Duy Tân thứ 3 (1909)


Các tin khác

liên kết web
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây