Chuyên đề nghiên cứu trao đổi

Hội An mừng vui với chỉ số phát triển du lịch và nỗi lo bền vững

Hội An mừng vui với chỉ số phát triển du lịch và nỗi lo bền vững

  •   09/03/2018 03:14:00 AM
  •   Đã xem: 3339
  •   Phản hồi: 0

Với những lợi thế so sánh vượt trội về tiềm năng di sản văn hóa, thiên nhiên, trong những năm qua ngành bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế du lịch ở Hội An đã đạt được những thành tựu to lớn. Đặc biệt, năm 2017 là năm trên địa bàn Hội An - Quảng Nam chứng kiến nhiều sự kiện chính trị, văn hóa diễn ra như Festival/hành trình di sản, APEC, ngày giao lưu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản, Hàn Quốc...

Kiến trúc đình làng ở Hội An

Kiến trúc đình làng ở Hội An

  •   05/03/2018 10:38:00 PM
  •   Đã xem: 1423
  •   Phản hồi: 0

Đình là một trong những công trình kiến trúc quan trọng nhất của mỗi làng xã người Việt xưa. Ngoài chức năng tín ngưỡng là nơi thờ Thành hoàng, các vị Thần bảo hộ làng, đình còn là nơi giải quyết các công việc hành chính của mỗi làng xã như xét xử các vụ tranh chấp, phạt vạ, thu tô thuế đến việc bắt lính, sưu dịch; là trung tâm sinh hoạt văn hóa của cộng đồng với những hoạt động lễ lệ lễ hội, vui chơi, diễn xướng,...

Tết Nguyên tiêu ở Hội An

Tết Nguyên tiêu ở Hội An

  •   25/02/2018 10:34:00 PM
  •   Đã xem: 1069
  •   Phản hồi: 0

Hằng năm, sau ngày khai hạ mồng 7 tháng giêng, người dân Hội An nô nức chuẩn bị ăn tết Nguyên Tiêu. Đây vừa là dịp lễ hội, vừa là ngày cúng tế cầu an, tế tự tại nhiều di tích tín ngưỡng và một số hội quán của người Hoa.

Dưa món ngày Tết

Dưa món ngày Tết

  •   23/02/2018 04:48:00 AM
  •   Đã xem: 1072
  •   Phản hồi: 0

Đối với người Việt Nam nói chung, người Hội An nói riêng, tết Nguyên Đán (Tết cổ truyền, Tết ta, Tết âm lịch) có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bởi đây là dịp gia đình, người thân, bạn bè sum họp, đoàn tụ, gặp gỡ nhau sau thời gian dài bận rộn với mọi thứ trong cuộc sống mưu sinh. Có thể nói đây là cái tết quan trọng và đầy ý nghĩa của người Việt Nam. Cũng bởi vậy, người Việt Nam rất chú trọng đến các món ăn trong những ngày tết.

Hướng dẫn "phục dựng cây nêu ngày tết" trong dịp tết Nguyên Đán Mậu Tuất - 2018

Hướng dẫn "phục dựng cây nêu ngày tết" trong dịp tết Nguyên Đán Mậu Tuất - 2018

  •   06/02/2018 10:29:00 PM
  •   Đã xem: 1298
  •   Phản hồi: 0

Dựng cây nêu là một tập tục truyền thống của cư dân Việt Nam nói chung, cư dân Hội An nói riêng vào dịp tết Nguyên đán. Từ xa xưa, để chuẩn bị ăn Tết, người ta thường lo mua sắm, làm bánh mứt, vệ sinh, trang hoàng nhà cửa… và dựng một cây nêu trước sân nhà, sân đình,… Cây nêu là biểu tượng của sự trừ tà, trấn ác, ước mong bình an, mưa thuận gió hòa và khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất đai của gia đình, làng xóm, cộng đồng. Chính vì vậy, cây nêu có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân Việt từ bao đời nay và là hình ảnh sinh động tạo cho mùa xuân thêm rộn ràng sắc màu, và đây là hình ảnh mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam.

Người Cộng sản trong lớp áo lái xe nhà sứ và một đám cưới giả

Người Cộng sản trong lớp áo lái xe nhà sứ và một đám cưới giả

  •   31/01/2018 03:25:00 AM
  •   Đã xem: 1066
  •   Phản hồi: 0

Tìm hiểu về cuộc đời hoạt động cách mạng của những bậc tiền bối, chúng ta bắt gặp nhiều chuyện thật thú vị thể hiện sự sáng tạo, mưu trí và đầy bản lĩnh. Trong bài viết này xin giới thiệu hai mẫu chuyện về đồng chí Phan Văn Định, Huỳnh Lắm và Trần Thị Dư, là những người gieo “hạt giống đỏ” đầu tiên ở Quảng Nam.

Vấn đề khai thác và sử dụng nguồn nước ngọt của cư dân Hội An trong lịch sử

Vấn đề khai thác và sử dụng nguồn nước ngọt của cư dân Hội An trong lịch sử

  •   23/01/2018 02:52:00 AM
  •   Đã xem: 1451
  •   Phản hồi: 0

Nước, đặc biệt nước ngọt giữ vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người, là thành phần vật chất thiết yếu để con người tồn tại. Từ rất xưa, con người đã biết khai thác nguồn nước ngọt trong tự nhiên để phục vụ đời sống vật chất và tâm linh của mình. Trong lịch sử, cư dân Quảng Nam nói chung, Hội An nói riêng khai thác và sử dụng nguồn nước ngọt tự nhiên bằng nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào điều kiện địa lý - thủy văn mỗi nơi cũng như trình độ kỹ thuật mỗi thời kỳ.

Nghệ thuật trang trí ống, máng xối tại các di tích trong khu phố cổ Hội An

Nghệ thuật trang trí ống, máng xối tại các di tích trong khu phố cổ Hội An

  •   18/01/2018 03:01:00 AM
  •   Đã xem: 2240
  •   Phản hồi: 0

Với những giá trị nổi bật toàn cầu, từ năm 1999, Khu phố cổ Hội An được UNESCO vinh danh là Di sản Văn hoá Thế giới. Ngày nay, Khu phố cổ Hội An đã trở thành điểm tham quan lý tưởng đối với du khách, một địa chỉ nghiên cứu hấp dẫn đối với các nhà khoa học trong và ngoài nước bởi lẽ nơi đây không chỉ là “bảo tàng sống” của những giá trị di sản văn hoá phi vật thể mà còn là một bảo tàng lớn về nghệ thuật kiến trúc cổ.

Hội An - Trung tâm giao thương khu vực và quốc tế

Hội An - Trung tâm giao thương khu vực và quốc tế

  •   16/01/2018 02:28:00 AM
  •   Đã xem: 1490
  •   Phản hồi: 0

Khi vào khai phá đất Đàng Trong năm 1558, tuy mới ngoài 30 tuổi nhưng Nguyễn Hoàng (1524-1613), với tầm nhìn chiến lược và những biện pháp thận trọng, ông đã chuẩn bị những bước đi lâu dài cho việc xây dựng và phát triển của một chính thể lâu dài. Để thu phục nhân tâm và cũng là để giữ sự bình yên cho chính thể, Nguyễn Hoàng đã ra sức: “vỗ về quân dân, thu dùng hào kiệt, sưu thuế nhẹ nhàng, được dân mến phục, bấy giờ thường xưng là Chúa Tiên. Nghiệp đế dựng nên thực là xây nền từ đấy”.

Di sản Hán - Nôm trong các hội quán ở Hội An

Di sản Hán - Nôm trong các hội quán ở Hội An

  •   11/12/2017 10:35:00 PM
  •   Đã xem: 1254
  •   Phản hồi: 0

Những người bạn Nhật Bản với di sản văn hóa thế giới Hội An

Những người bạn Nhật Bản với di sản văn hóa thế giới Hội An

  •   10/12/2017 11:03:00 PM
  •   Đã xem: 1635
  •   Phản hồi: 0

Để đạt những thành tựu quan trọng trong công tác quản lý, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa thế giới Hội An, trong thời gian qua bên cạnh sự chỉ đạo sâu sát, đúng hướng, kịp thời của chính quyền các cấp từ trung ương đến địa phương, sự nỗ lực của cơ quan quản lý và chuyên môn các cấp, sự đồng thuận chung sức của toàn thể nhân dân, sự hỗ trợ, hướng dẫn của UNESCO,… còn có sự giúp đỡ tận tình đầy thiện chí của các nhà khoa học, các tổ chức và bè bạn quốc tế,… trong đó có không ít những người bạn Nhật Bản.

18 năm bảo tồn vững chắc và phát huy bền vững Di sản văn hóa thế giới Hội An

18 năm bảo tồn vững chắc và phát huy bền vững Di sản văn hóa thế giới Hội An

  •   20/11/2017 03:12:00 AM
  •   Đã xem: 2170
  •   Phản hồi: 0

Vào ngày 01/12/1999, khi vừa mới nghe tin Hội An đã được Hội đồng Di sản thế giới bỏ phiếu chấp thuận ghi vào danh mục Di Sản Thế giới, mọi người dân Hội An đều vui mừng như vỡ òa ra, từng đoàn người, xe với cờ hoa, biểu ngữ đã đổ ra đường chào mừng, mặc dù lúc bấy giờ đang mưa to, gió lớn, nước ngập lụt một số tuyến đường trong Khu phố cổ. Rồi ngày 4/12/1999, tổ chức UNESCO chính thức vinh danh Khu phố cổ Hội An trên danh mục Di sản văn hóa thế giới.

Đồ sứ Hizen - Nhật Bản phát hiện ở Hội An

Đồ sứ Hizen - Nhật Bản phát hiện ở Hội An

  •   16/11/2017 03:48:00 AM
  •   Đã xem: 2721
  •   Phản hồi: 0

Gốm sứ Nhật Bản có lịch sử hình thành và phát triển trải qua hàng nghìn năm mà trong đó thế kỷ XVI - XVIII là giai đoạn thịnh vượng nhất với trung tâm sản xuất tiêu biểu là tỉnh Hizen. Có thể nói gốm sứ Hizen là đỉnh cao của nghệ thuật gốm sứ Nhật Bản thời Trung đại, có nhiều mặt hàng được xuất khẩu đến nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là khu vực Đông Nam Á và châu Âu.

Giao lưu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản tại Hội An

Giao lưu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản tại Hội An

  •   05/11/2017 09:59:00 PM
  •   Đã xem: 1612
  •   Phản hồi: 0

Vào giữa thế kỷ XVI, chính sách mở rộng quan hệ giao lưu kinh tế, văn hóa của chúa Nguyễn Hoàng và trấn thủ dinh Quảng Nam là Nguyễn Phúc Nguyên đã giúp cho hoạt động thương mại ở Hội An phát triển mạnh mẽ, tàu thuyền nước ngoài đến buôn bán đông đúc. Trong lúc đó, chính sách mở cửa của Mạc phủ Nhật Bản cũng được ban hành đã giúp cho các Châu Ấn thuyền Nhật Bản tấp nập đến thương cảng Faifoo - Hội An.

Đời sống văn hóa tín ngưỡng của ngư dân làng Phước Trạch

Đời sống văn hóa tín ngưỡng của ngư dân làng Phước Trạch

  •   30/10/2017 04:17:00 AM
  •   Đã xem: 1447
  •   Phản hồi: 0

Làng Phước Trạch xưa, nay thuộc địa phận phường Cửa Đại, thành phố Hội An. Theo một số tư liệu và những kết quả nghiên cứu, làng Phước Trạch được hình thành vào khoảng thế kỷ thứ XVII bởi các bậc tiền hiền của các tộc Trương, Trần, Lê, Phạm từ các vùng Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh di cư vào.

Đũa tre ngày ấy

Đũa tre ngày ấy

  •   24/10/2017 05:41:00 AM
  •   Đã xem: 1577
  •   Phản hồi: 0

Hồi còn nhỏ tôi đã từng nhiều lần ngồi xem người già vót đũa tre. Một công việc tỉ mỉ, vui mắt với những thao tác điêu luyện, thuần thục. Những đôi đũa vót ra đều tăm tắp, trơn láng, một đầu dài nhỏ, một đầu lớn hơn tạo thành mút thuôn tròn để phân biệt đầu gắp thức ăn và đầu cầm. Những đôi đũa tre ngày ấy vững chắc, đẹp đẽ, khác hẳn những đôi đũa tre ốm yếu, tội nghiệp trong các bao giấy dùng đại trà hiện nay…

Di tích miếu Trung Châu

Di tích miếu Trung Châu

  •   10/10/2017 10:34:00 PM
  •   Đã xem: 1452
  •   Phản hồi: 0

Trong lịch sử, Cẩm Kim là một trong những địa phương được hình thành khá sớm với tên gọi là châu Kim Bồng. Tư liệu có được đến nay cho biết tên gọi này xuất hiện sớm nhất vào năm 1744. Cũng như các địa phương khác, quá trình định cư, lập nghiệp của cư dân địa phương đã dần hình thành nên các ấp, là khu vực cư trú riêng biệt của một tổ chức cộng đồng dưới cấp làng. Vào thời nhà Nguyễn, ở Kim Bồng có các ấp: Ngọc Uẩn, Ngọc Thành, Phước Thắng, Vĩnh Hưng, Trung Hà, Trung Châu, Đông Hà, Vĩnh Thành . Nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng, nhân dân mỗi ấp đã xây dựng nên miếu thờ riêng làm nơi cúng tế cầu an, mong cho xóm ấp được yên bình, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Miếu ấp Trung Châu ra đời cũng trong hoàn cảnh chung đó.

images1383047 2A

Yếu tố quốc tế trong phật giáo đất Quảng

  •   10/10/2017 10:22:00 PM
  •   Đã xem: 1174
  •   Phản hồi: 0

Quảng Nam là vùng đất có vị trí đặc biệt - nơi tiếp nhận và hỗn cư nhiều dân tộc tạo nên sự giao lưu, tiếp xúc văn hóa phong phú và đa dạng, trong đó có Phật giáo.

Một số quy định về tổ chức và khai thác yến sào dưới thời nhà Nguyễn

Một số quy định về tổ chức và khai thác yến sào dưới thời nhà Nguyễn

  •   09/10/2017 11:44:00 PM
  •   Đã xem: 1616
  •   Phản hồi: 0

Yến sào là một sản phẩm quý giá của tỉnh Quảng Nam nói riêng, xứ Đàng Trong nói chung trước đây. Theo các tư liệu lịch sử cho biết, yến sào được dành riêng cho nhà vua và hoàng tộc, ngoài ra yến sào được dùng để bán cho các nước. Nhận thức được giá trị của tổ yến, ngay từ sớm các triều đại phong kiến Việt Nam đã đặt ra những quy định chặt chẽ trong tổ chức và khai thác yến sào ở các tỉnh Quảng Nam, Bình Định, Khánh Hòa và Hà Tiên... đặc biệt được quy định chặt chẽ dưới thời các vua triều Nguyễn. Và việc tổ chức và khai thác do người Quảng Nam đảm nhận, đó là những người tộc Hồ làng Thanh Châu ở Hội An.


Các tin khác

liên kết web
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây