Mặc cho không gian và thời gian chuyển dời, phố cổ Hội An vẫn giữ nguyên được những nét đẹp cổ xưa nhất, những quần thể di tích được gìn giữ nguyên vẹn cùng với một nền tảng văn hóa phi vật thể đồ sộ.
(ĐTCK) Phố cổ Hội An bên dòng sông Thu Bồn là nơi một bước chân đi qua ba nền văn hóa khác nhau. Đây cũng là nơi giao thoa giữa cái cũ và mới, giữa nghệ thuật và đời sống, giữa cái ồn ào và bình yên quyến rũ chết lặng.
“Cộng đồng có vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể. Vì thế, việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể luôn phải lưu ý đến việc huy động sự tham gia của các cộng đồng; đặt quyền lợi và lợi ích của cộng đồng lên trên hết”- PGS,TS. Bùi Hoài Sơn- Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam khẳng định.
Ngày 19/3/1985, Khu phố cổ Hội An được công nhận là Di tích cấp quốc gia. Ngày 4/12/1999, tại thành phố Marrakech – Morocco, phiên họp lần thứ 23 của Ủy ban Di sản thế giới (thuộc UNESCO) đã chính thức ghi danh Đô thị cổ Hội An vào danh mục Di sản văn hóa thế giới. Thành phố Hội An tổ chức nhiều hoạt động sôi nổi nhằm kỷ niệm 20 năm ngày Hội An được công nhận Di sản văn hóa thế giới và kỷ niệm 10 năm ngày Cù Lao Chàm – Hội An được công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới.
NDĐT - Ngày 3-12, tại TP Hội An, tỉnh Quảng Nam đã diễn ra Hội thảo quốc tế “Di sản văn hóa Hội An - 20 năm bảo tồn và định hướng phát triển bền vững”. Đây là hoạt động nhân kỷ niệm 20 năm Ngày phố cổ Hội An được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới.
(QNO) - UBND TP.Hội An vừa phê duyệt phương án khảo sát, đề xuất phục hồi một số hình thái văn hóa phi vật thể tại Cù Lao Chàm đã bị mai một hoặc có nguy cơ mai một.
(QNO) - Sáng nay 7.10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Tân có buổi khảo sát di tích Cây Thông Một (phường Tân An, TP.Hội An) - địa điểm thành lập Đảng bộ tỉnh Quảng Nam và làm việc với UBND TP.Hội An cùng một số đơn vị liên quan về phương án tu bổ, tôn tạo di tích này.