Chuyên đề nghiên cứu trao đổi

Chùa Cầu (Lai Viễn Kiều).Ảnh: Lê Trọng Khang

Bảo tồn những kiến trúc đẹp nhất Việt Nam

  •   27/05/2015 03:31:01 AM
  •   Đã xem: 2469
  •   Phản hồi: 0

Chùa Bà Mụ, hay còn gọi là miếu (cung) Cẩm Hà - Hải Bình, Hội quán Triều Châu và Lai Viễn Kiều (Chùa Cầu) là những di tích kiến trúc nghệ thuật đặc biệt trong quần thể di tích Đô thị cổ Hội An. Và Hội An đang tìm cách bảo tồn, gìn giữ 3 kiến trúc được Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp công nhận là những công trình kiến trúc đẹp nhất Việt Nam vào những năm 1930 này.

Góp phần tìm hiểu nguồn gốc của một số địa danh  và vai trò của phố cảng Hội An

Góp phần tìm hiểu nguồn gốc của một số địa danh và vai trò của phố cảng Hội An

  •   26/05/2015 03:57:02 AM
  •   Đã xem: 1813
  •   Phản hồi: 0

I/ Từ con đường “Thượng Chùa Cầu - Hạ Ông Bổn”:

Ông Nguyễn Vinh ở Cù Lao Chàm đang băm lá bồ đề núi

Tri thức sử dụng cây lá lao của cư dân Cù Lao Chàm

  •   24/05/2015 11:03:16 PM
  •   Đã xem: 2532
  •   Phản hồi: 0

Đối với cư dân Cù Lao Chàm, bên cạnh ngư nghiệp, nông nghiệp thì một số nghề liên quan đến rừng núi cũng là một trong những lợi thế của xã đảo như nghề đốn củi, bứt mây, hái cây lá rừng để dùng làm nước uống, để ăn…

Phải Chăng Hội An là một cái nôi hình thành chữ quốc ngữ  ở đầu thế kỷ XVII

Phải Chăng Hội An là một cái nôi hình thành chữ quốc ngữ ở đầu thế kỷ XVII

  •   24/05/2015 09:56:39 PM
  •   Đã xem: 1768
  •   Phản hồi: 0

Lịch sử Việt Nam cho chúng ta thấy rằng vào thế kỷ XVII tiếng Việt đã là một ngôn ngữ giàu đẹp, đủ diễn đạt mọi mặt của cuộc sống lúc bấy giờ.

Ông Tập - Bãi Làng, một trong hai người còn đánh cá bằng lưới rùng ở Cù Lao Chàm

Nghề đánh bắt bằng lưới ở Cù Lao Chàm

  •   18/05/2015 10:57:05 PM
  •   Đã xem: 2597
  •   Phản hồi: 0

Vào cuối thế kỷ XVII, trong tác phẩm Hải ngoại kỷ sự, nhà sư Thích Đại Sán đã mô tả: Cù Lao Chàm còn có tên là Cú Lũ, là nơi cung cấp nguồn củi, nước dự trữ cho tàu thuyền qua lại trên vùng biển Đông và cũng là nơi tránh bão của các tàu thuyền lớn lưu hành trên biển Đông. Lúc bấy giờ, cư dân của Cù Lao Chàm có khoảng 300 tráng đinh, chưa kể người già và trẻ con, người dân sống chủ yếu bằng nghề đánh cá, lấy củi, trồng rau. Trong nhiều tư liệu thư tịch cổ khác cũng mô tả ở Cù Lao Chàm có nghề đánh bắt thuỷ hải nhưng không nói rõ cụ thể là nghề gì.

Chùa Pháp Bảo - Hội An - Ảnh: Phước Tịnh

Vài nét về Phật giáo ở Hội An

  •   12/05/2015 03:59:32 AM
  •   Đã xem: 3116
  •   Phản hồi: 0

Trong quá trình Nam tiến dưới thời các chúa Nguyễn, tuy không lấy Phật giáo làm quốc giáo như thời Lý - Trần, nhưng các chúa Nguyễn lại lấy Phật giáo làm chỗ dựa cho chính sách an dân trị quốc. Đi đến đâu người Việt cũng được chúa Nguyễn cho xây dựng chùa để thờ Phật. Đây là một vấn đề tất yếu, bởi lẽ tinh thần Phật giáo đã thấm sâu vào trong tư tưởng tình cảm của mỗi người dân Việt. Vì thế, kể từ khi đất Quảng Nam thành lập, đã thấy có bóng dáng của những ngôi chùa cũng như các vị Thiền sư đến đây hoằng hóa. Tại nơi đây, các dòng Thiền bắt đầu được truyền bá và phát triển mạnh mẽ, nhưng để lại dấu ấn đặc biệt và tồn tại phát triển phải kể đến Thiền phái Lâm Tế với vai trò của Thiền sư Nguyên Thiều (1648 - 1728) và Thiền phái Tào Động với vai trò của Thiền sư Thích Đại Sán - Thạch Liêm (1633 - 1704).

Phố cảng Hội An thời gian và không gian lịch sử

Phố cảng Hội An thời gian và không gian lịch sử

  •   04/05/2015 11:44:00 PM
  •   Đã xem: 3984
  •   Phản hồi: 0

Tên làng Hội An được tìm thấy đầu tiên, với một niên đại sớm nhất trong các tài liệu cổ còn để lại là chữ khắc trên tấm bia “Phổ Đà Sơn Linh Trung” ở động Hoa Nghiêm, trong lòng khối đá Ngũ Hành Sơn, bia được lập vào năm Canh Thìn - 1640. Chúng tôi đã khám phá nhiều bí ẩn ở trên bia, trong đó tên Hội An đã được ba lần nhắc đến cùng tên bốn người ở làng này là Nguyễn Văn Triều, Nguyễn Thị Đức, Nguyễn Thị Ngưỡng, Châu Thị Tân, mỗi người cúng 10 quan tiền để dựng chùa.

Tìm hiểu về các tấm biển khuyến thiện ở Hội An

Tìm hiểu về các tấm biển khuyến thiện ở Hội An

  •   03/05/2015 10:00:40 PM
  •   Đã xem: 1395
  •   Phản hồi: 0

Hiện nay một số ngôi nhà trong phố cổ có treo các biển của vua ban, các tấm biển đó thường khắc các chữ Hán lớn “hiếu nghĩa khả phong”, “hiếu nghĩa khả gia”, “tiết hạnh khả phong” .v.v.. khi tìm hiểu về nội dung cũng như ý nghĩa của các tấm biển được vua ban này, chúng tôi có những phát hiện rất thú vị.

Cây Di sản tại Miếu tổ nghề yến ở Cù Lao Chàm

Cây Di sản tại Miếu tổ nghề yến ở Cù Lao Chàm

  •   26/04/2015 10:52:11 PM
  •   Đã xem: 3097
  •   Phản hồi: 0

Ngày 26/5/2009, Cù Lao Chàm - Hội An vinh dự trở thành Khu dự trữ sinh quyển Thế giới. Hiện nay, Cù Lao Chàm là một địa danh du lịch hấp dẫn đối với du khách trong nước và quốc tế. Đến với Cù Lao Chàm, một địa chỉ tham quan thú vị gắn liền với nghề khai thác yến sào nổi tiếng ở Hội An đó là miếu Tổ nghề Yến. Với những giá trị nổi bật về mặt kiến trúc nghệ thuật, lịch sử văn hóa và khoa học, ngôi miếu đã được xếp hạng di tích cấp quốc gia vào năm 2006. Riêng, vào năm 2014, cây Kén và cây Nánh cổ thụ ở sân miếu đã được công nhận là cây di sản cùng với cây đa và 03 cây ngô đồng đỏ khác ở Cù Lao Chàm.

Tam Quan Chùa Bà Mụ - Ảnh tư liệu: Trung tâm QLBT DSVH Hội An

Một số tư liệu về ngôi chùa cổ tại Hội An

  •   20/04/2015 05:46:29 AM
  •   Đã xem: 3328
  •   Phản hồi: 0

Hội An, nơi còn giữ lại được hầu như nguyên vẹn các phố cổ với phong cách kiến trúc nghệ thuật từ các thế kỷ XVI - XVII hiếm hoi và vô cùng quí giá, chỉ với bấy nhiêu thôi cũng đã xứng đáng gọi Hội An là “thành phố bảo tàng” và là một “thành phố bảo tàng” duy nhất trên đất nước ta. Bởi vì sự tồn tại diệu kỳ của Hội An, bởi vì Hội An đã vượt qua thời gian hàng thế kỷ, vượt qua binh hỏa của chiến tranh triền miên, để đến với chúng ta ngày nay với giá trị cổ kính diệu kỳ. Hội An xứng đáng được hưởng mọi đặc ân và của hết thảy mọi sự gia phong.

Di tích nhà thờ tộc Trần Trung ở Cẩm Nam - Hội An - Ảnh: Nguyễn Cường

Thông tin về di tích nhà thờ tộc Trần Trung ở Cẩm Nam - Hội An

  •   20/04/2015 05:06:16 AM
  •   Đã xem: 2934
  •   Phản hồi: 0

Theo một số tư liệu cho biết, tộc Trần Trung là một trong bốn tộc, cùng với tộc Huỳnh, Lê, Nguyễn đã có công khai phá đất đai, lập nên làng Cẩm Phô, một trong những làng xã được thành lập khá sớm ở Hội An trong lịch sử. Văn bia chữ Hán hiện còn ở di tích cũng có đoạn ghi chép được tạm dịch là: “…Tộc ta từ thời Đông A (nhà Trần), đến đời thái thủy tổ là phó đề đốc lãnh tước Thiêm Lộc hầu, thụy là Cần Thận, ông phát tích là người Thanh Hóa, di cư đến phương Nam, đến đời con là Trần Trung Lễ thì được tốt đẹp, vào năm Cảnh Hưng triều Lê Hiển Tôn hoàng đế cùng với tiền hiền Cẩm Phô là Huỳnh, Lê, Nguyễn, theo Trường Giang mà lập giới hạn làm địa bạ, để tên tuổi đến đời sau, đến nay đã được vài trăm năm truyền 14 đời, khoa hoạn trong làng cũng có người đỗ đạt làm cao, suy cho cùng đó không phải là từ cái gốc mà ra sao? Như vậy, người trước vun trồng kẻ sau nối tiếp công đức rộng lớn, không đợi khắc vào bia đá mà tán dương, nếu không trùng tu sợ về sau quên mất...”

Vị trí của Hội An trong đô thị cổ Việt Nam

Vị trí của Hội An trong đô thị cổ Việt Nam

  •   13/04/2015 09:25:54 PM
  •   Đã xem: 2819
  •   Phản hồi: 0

Về  nét về đình làng xứ Quảng

Về nét về đình làng xứ Quảng

  •   10/04/2015 03:36:20 AM
  •   Đã xem: 3058
  •   Phản hồi: 0

TÓM TẮT. Bắt nguồn từ di dân phía Bắc, đình xứ Quảng gắn với ông tổ khai canh, khai cơ của làng, theo thời gian cũng đã nhập nhiều thần linh dân gian khác để đáp ứng yêu cầu đa dạng của nhân dân. Đình xứ Quảng là một trọng điểm về sinh hoạt văn hóa, và, cũng là điểm có nhiều dấu tích cách mạng. Từ khóa: đình làng, cộng đồng, sinh hoạt cộng đồng, Quảng Nam.

Các nhà nghiên cứu đang tiến hành đo đạc bia ký Chăm trên sông Thu Bồn. Ảnh: N.T.Hỷ

Lát cắt văn hóa Chăm

  •   09/04/2015 05:43:22 AM
  •   Đã xem: 1540
  •   Phản hồi: 0

Từ những lát cắt trong sinh hoạt thường ngày của cư dân dọc lưu vực các sông của Quảng Nam, trong đó, dày dặn nhất phải kể đến vệt sông mẹ Thu Bồn, lần theo các dấu tích Chăm còn lưu lại, các nhà nghiên cứu đưa ra mối liên hệ giữa sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng hiện nay với các thời đại đã qua. Môi trường xung quanh các di tích Chăm trở thành điều đáng quan tâm nhất, cũng là những thông tin các nhà nghiên cứu muốn người dân lưu tâm.

Nghệ nhân Lương Đáng hô hát trong một đêm hội bài chòi. Ảnh: P.L

Anh hiệu phố cổ

  •   07/04/2015 09:00:58 PM
  •   Đã xem: 1397
  •   Phản hồi: 0

Hầu như du khách nào khi đến với phố cổ Hội An cũng đã một lần biết đến bài chòi và nghe giọng hát của “anh hiệu phố cổ” Lương Đáng. Với sự hài hước, dí dỏm và lối hát biến hóa, sáng tạo, không ít người đã bị nghệ nhân Lương Đáng chinh phục ở ngay lần đầu tham gia hội bài chòi.

Chiêm cảng Hội An với cái nhìn về biển của người Chàm và người Việt

Chiêm cảng Hội An với cái nhìn về biển của người Chàm và người Việt

  •   07/04/2015 04:24:06 AM
  •   Đã xem: 4829
  •   Phản hồi: 0

Đôi nét về công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa tại các bảo tàng chuyên đề và nhà trưng bày ở phố cổ Hội An, Quảng Nam

Đôi nét về công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa tại các bảo tàng chuyên đề và nhà trưng bày ở phố cổ Hội An, Quảng Nam

  •   03/04/2015 04:04:41 AM
  •   Đã xem: 2291
  •   Phản hồi: 0

Hệ thống bảo tàng chuyên đề và nhà trưng bày được đánh giá là “sản phẩm du lịch” đặc trưng ở Hội An. Hiện nay, với 6 bảo tàng và nhà trưng bày đang hoạt động ngay trong khu phố cổ, Hội An đã tạo ra một không gian du lịch, khám phá văn hóa thu nhỏ thuận tiện cho du khách khi đến tham quan phố cổ, góp phần quảng bá, giới thiệu rộng rãi hình ảnh di sản văn hóa thế giới đến với công chúng trong và ngoài nước.

Vết tích Chăm từ nguồn xuống biển

Vết tích Chăm từ nguồn xuống biển

  •   03/04/2015 03:31:28 AM
  •   Đã xem: 1775
  •   Phản hồi: 0

Sau một thời gian điền dã, nhóm những nhà nghiên cứu văn hóa Chăm với sự tài trợ từ Quỹ Tín thác Nhật Bản và Tổ chức UNESCO, một cuộc trưng bày di động trong cộng đồng với chủ đề “Từ nguồn xuống biển - Vết tích Chăm xứ Quảng” đã bắt đầu…


Các tin khác

liên kết web
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây