Chuyên đề nghiên cứu trao đổi

Nghĩ về giao thoa trong văn hóa ẩm thực Việt-Chăm ở Quảng Nam

Nghĩ về giao thoa trong văn hóa ẩm thực Việt-Chăm ở Quảng Nam

  •   05/07/2021 03:17:00 AM
  •   Đã xem: 3517
  •   Phản hồi: 0

Trong hành trình “mở cõi” của cư dân Đại Việt từ cuối thế kỷ XV, đầu thế kỷ XVI đến vùng đất mới phía Nam - như một quy luật tất yếu - đã diễn ra quá trình tiếp biến, giao lưu văn hóa giữa một bên là cư dân bản địa người Chăm, một bên là những lưu dân người Việt thể hiện trên nhiều phương diện của đời sống vật chất cũng như đời sống tinh thần.

Tín ngưỡng thờ Đại Càn ở Hội An qua một số tư liệu

Tín ngưỡng thờ Đại Càn ở Hội An qua một số tư liệu

  •   04/07/2021 11:04:00 PM
  •   Đã xem: 3124
  •   Phản hồi: 0

Bà Đại Càn là tên gọi dân gian của một vị nữ thần có danh hiệu được triều Nguyễn sắc phong đầy đủ là: Hàm hoằng, Quang đại, Chí đức, Phổ bác, Hiển hóa, Trang huy, Dực bảo trung hưng Đại Càn quốc gia Nam Hải tứ vị thánh nương thượng đẳng thần. Đại Càn là vị thần giữ vị trí đứng đầu trong danh sách các vị thần được thờ tự và là vị chủ thần được thờ trang trọng nhất ở nhiều đình làng tại Hội An cũng như các địa phương ở Quảng Nam. Trong các bản văn tế tại nhiều đình, miếu, thần hiệu Đại Càn quốc gia Nam Hải tứ vị thánh nương thượng đẳng thần thường đứng ở vị trí đầu tiên.

Giải phóng nhà lao Xóm Mới – Một trận đánh táo bạo

Giải phóng nhà lao Xóm Mới – Một trận đánh táo bạo

  •   04/07/2021 09:44:00 PM
  •   Đã xem: 1193
  •   Phản hồi: 0

54 năm trước đã diễn ra một trận đánh táo bạo đã làm chấn động dư luận ở Hội An. Đó là trận tập kích nhà lao Xóm Mới vào đêm 14.7.1967. Vào thời điểm cuối cuộc kháng chiến chống Pháp, ta đã tập kích nhà lao Thông Đăng, nằm sâu trong nội thị Hội An, giải phóng hơn 1 nghìn tù nhân. Điều kỳ diệu ấy lại một lần nữa lặp lại trên đất Hội An trong cuộc chiến chống Mỹ cứu nước.

DSC 0380

Mối quan hệ Việt – Nhật và hoàn cảnh xuất hiện Chùa Cầu

  •   27/06/2021 10:54:00 PM
  •   Đã xem: 1616
  •   Phản hồi: 0

Vào thế kỷ XVI-XVII, dưới thời các chúa Nguyễn, Hội An đã trở thành một hải cảng giao thương với nước ngoài phát triển khá mạnh mẽ. Trong dòng giao thương ấy, có những dấu ấn quan trọng của các thương nhân Nhật Bản, Trung Quốc, Bồ Đào Nha, Anh, Pháp… Trong đó, sự có mặt của những thương nhân Nhật Bản đóng vai trò quan trọng trong hoạt động thương mại của người Nhật tại Hội An.

An truyen

Dấu ấn triện Quảng Nam thời các chúa Nguyễn

  •   20/06/2021 09:45:00 PM
  •   Đã xem: 1719
  •   Phản hồi: 0

Theo Thực lục tiền biên của Quốc sử quán triều Nguyễn, năm 1558 Nguyễn Hoàng được vua Lê cho làm Trấn thủ Thuận Hóa. Đến năm 1570 kiêm nhiếp luôn Trấn thủ Quảng Nam và đeo ấn Tổng trấn. Dấu ấn này hình vuông, lòng khắc 6 chữ “Tổng trấn tướng quân chi ấn” được dùng để đóng trên các văn bản hành chính cấp trung ương của các chúa Nguyễn, cho đến khi Võ vương Nguyễn Phúc Khoát đúc ấn “Quốc vương chi ấn” năm 1744. Những văn bản đóng dấu Tổng trấn tướng quân đến nay đã được tìm thấy tại nhiều địa phương thuộc Thuận Hóa, Quảng Nam trước đây như Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.

Địa danh Hội An qua câu đối tại các di tích

Địa danh Hội An qua câu đối tại các di tích

  •   13/06/2021 09:25:00 PM
  •   Đã xem: 1585
  •   Phản hồi: 0

Trong quá trình khảo sát thực địa các di tích trên địa bàn Thành phố, đồng thời kết hợp nghiên cứu các tư liệu lưu trữ tại Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An, có một hiện tượng văn hóa khá độc đáo và rất phổ biến đó là ở hầu hết các di tích (đặc biệt là các di tích tín ngưỡng như đình, miếu,...) đều có hình thức ghi địa danh/danh xưng (tên ấp/ phổ, làng, xã) trên các câu đối chữ Hán.

Cách làm bánh phở của người Hội An

Cách làm bánh phở của người Hội An

  •   24/05/2021 11:06:00 PM
  •   Đã xem: 2384
  •   Phản hồi: 0

Phở là một món ăn quốc hồn quốc túy của dân tộc Việt Nam, song ở mỗi vùng miền lại có cách chế biến riêng hợp khẩu vị, thói quen của người bản xứ như: phở trộn, phở xào giòn, xào mềm, phở cuốn, phở chua, phở chan nước dùng, phở rưới nước sốt ăn kèm nước dùng (phở hai tô)…

Phong trào Duy Tân đầu thế kỷ XX: nhìn từ Hội An, Quảng Nam

Phong trào Duy Tân đầu thế kỷ XX: nhìn từ Hội An, Quảng Nam

  •   24/05/2021 09:30:00 PM
  •   Đã xem: 2411
  •   Phản hồi: 0

Phong trào Duy Tân đầu thế kỷ XX khởi phát đầu tiên trên đất Quảng Nam, sau đó nhanh chóng lan rộng ra nhiều tỉnh thành ven biển miền Trung và trở thành một phong trào vận động cách mạng trên phạm vi cả nước. Phong trào này do “bộ ba Quảng Nam” là Phan Châu Trinh, Trần Qúy Cáp, Huỳnh Thúc Kháng khởi xướng với tư tưởng đổi mới dân tộc dựa trên nền tảng các học thuyết về dân chủ/dân quyền, dân trí của phương Tây và thực tiễn công cuộc canh tân của Nhật Bản.

Hội An – Amaravati qua tư liệu khảo cổ học

Hội An – Amaravati qua tư liệu khảo cổ học

  •   24/05/2021 09:19:00 PM
  •   Đã xem: 1199
  •   Phản hồi: 0

Ngày nay, Hội An được biết đến như một điểm đến hấp dẫn của các khách du lịch trong và ngoài nước nơi mà du khách có thể trải nghiệm cuộc sống tại một cảng thị cổ của người Việt trong quá khứ. Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện nhằm tìm về một quá khứ huy hoàng của vùng đất này.

Bác Hồ trong ca dao, dân ca ở Hội An

Bác Hồ trong ca dao, dân ca ở Hội An

  •   16/05/2021 09:26:00 PM
  •   Đã xem: 1014
  •   Phản hồi: 0

Trong kho tàng văn học dân gian của Việt Nam, Bác Hồ kính yêu của chúng ta thường được dân gian hóa thân vào trong những vần ca dao huyền diệu, cao đẹp và trong sáng vô ngần, ca dao, dân ca Hội An là một bộ phận trong kho tàng ấy nên cũng không ngoại lệ.

tin ko hình

Tri thức dân gian về ẩm thực biển đảo ở Hội An

  •   09/05/2021 09:42:00 PM
  •   Đã xem: 1889
  •   Phản hồi: 0

Cùng với những biểu hiện, hình thức ẩm thực có nguồn gốc từ các địa bàn rừng núi, trung du, châu thổ ven sông, qua quá trình chung sống với biển người dân ở Hội An đã hình thành nên những tri thức, truyền thống ẩm thực gắn với biển đảo. Truyền thống này mang sắc thái riêng rất rõ nét so với các địa bàn khác, cả về cách khai thác, sử dụng nguồn nguyên liệu, kỹ thuật chế biến và thói quen ăn uống…

Vài nét về di tích lịch sử cách mạng trong khu vực I khu phố cổ Hội An

Vài nét về di tích lịch sử cách mạng trong khu vực I khu phố cổ Hội An

  •   25/04/2021 09:55:00 PM
  •   Đã xem: 1936
  •   Phản hồi: 0

Khu phố cổ Hội An với bề dày lịch sử lâu đời đã kết tinh, hội tụ trong mình nhiều giá trị quý báu. Ngoài những giá trị về lịch sử, văn hóa, kiến trúc, mỹ thuật,… nói chung, nhiều ngôi nhà, góc phố còn lưu lại những dấu ấn lịch sử cách mạng quan trọng của Đảng bộ và nhân dân Hội An trong những năm tháng đấu tranh gian khổ, hào hùng để bảo vệ quê hương, đất nước. Nhiều năm qua, được sự quan tâm của các cấp chính quyền, 12 di tích lịch sử cách mạng trong khu vực I đã được xác định đưa vào danh mục di tích bảo vệ của thành phố Hội An.

Một số thông tin về tiến sĩ Nguyễn Tường Phổ (1807 – 1856)

Một số thông tin về tiến sĩ Nguyễn Tường Phổ (1807 – 1856)

  •   18/04/2021 09:53:00 PM
  •   Đã xem: 2752
  •   Phản hồi: 0

Tộc Nguyễn Tường là dòng tộc nổi tiếng ở Hội An, với nhiều người đỗ đạt, làm quan cao trong triều đình nhà Nguyễn như Nguyễn Tường Vân, Nguyễn Tường Vĩnh và Nguyễn Tường Phổ (con trai của Nguyễn Tường Vân).

Trách nhiệm phối hợp của cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ Khu phố cổ Hội An (trích từ Quy chế Bảo vệ Di sản văn hóa thế giới Khu phố cổ Hội An)

Trách nhiệm phối hợp của cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ Khu phố cổ Hội An (trích từ Quy chế Bảo vệ Di sản văn hóa thế giới Khu phố cổ Hội An)

  •   11/04/2021 09:28:00 PM
  •   Đã xem: 1162
  •   Phản hồi: 0

Vào ngày 01/01/2021, Quy chế Bảo vệ Di sản văn hóa thế giới Khu phố cổ Hội An do UBND tỉnh Quảng Nam ban hành có hiệu lực thực hiện. Nhằm thông tin những nội dung của Quy chế đến các cơ quan, ban ngành, đặc biệt là toàn thể nhân dân đang sinh sống trong Khu phố cổ Hội An, các cá nhân, tổ chức liên quan đến công tác bảo tồn, phát huy Khu phố cổ, trong số chuyên mục này, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An giới thiệu Chương IX về trách nhiệm phối hợp của cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ Khu phố cổ Hội An tại điều 31, 32, 33, 34.

Thủ tục thực hiện quy định bảo vệ trong khu vực I, IIA, IIB Khu phố cổ Hội An (trích từ Quy chế Bảo vệ Di sản văn hóa thế giới Khu phố cổ Hội An)

Thủ tục thực hiện quy định bảo vệ trong khu vực I, IIA, IIB Khu phố cổ Hội An (trích từ Quy chế Bảo vệ Di sản văn hóa thế giới Khu phố cổ Hội An)

  •   04/04/2021 09:16:00 PM
  •   Đã xem: 1101
  •   Phản hồi: 0

Vào ngày 01/01/2021, Quy chế Bảo vệ Di sản văn hóa thế giới Khu phố cổ Hội An do UBND tỉnh Quảng Nam ban hành có hiệu lực thực hiện.

Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Lê Văn Đa  và bài ca trong lòng người Hội An

Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Lê Văn Đa và bài ca trong lòng người Hội An

  •   02/04/2021 05:44:00 AM
  •   Đã xem: 1823
  •   Phản hồi: 0

Trong những năm gần đây, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An đã tổ chức nhiều đợt sưu tầm ngữ văn dân gian tại địa phương nhằm phục vụ công tác lưu trữ, phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở Hội An.

Hoạt động kinh doanh, trưng bày, quảng cáo trong khu vực I, IIA, IIB Khu phố cổ Hội An (trích từ Quy chế Bảo vệ Di sản văn hóa thế giới Khu phố cổ Hội An)

Hoạt động kinh doanh, trưng bày, quảng cáo trong khu vực I, IIA, IIB Khu phố cổ Hội An (trích từ Quy chế Bảo vệ Di sản văn hóa thế giới Khu phố cổ Hội An)

  •   28/03/2021 09:57:00 PM
  •   Đã xem: 1361
  •   Phản hồi: 0

Vào ngày 01/01/2021, Quy chế Bảo vệ Di sản văn hóa thế giới Khu phố cổ Hội An do UBND tỉnh Quảng Nam ban hành có hiệu lực thực hiện. Nhằm thông tin những nội dung của Quy chế đến các cơ quan, ban ngành, đặc biệt là toàn thể nhân dân đang sinh sống trong Khu phố cổ Hội An, các cá nhân, tổ chức liên quan đến công tác bảo tồn, phát huy Khu phố cổ, trong số chuyên mục này, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An giới thiệu Chương VI về hoạt động kinh doanh, trưng bày, quảng cáo trong khu vực I, IIA, IIB Khu phố cổ Hội An tại điều 16, 17, 18.

DSCN4606

Di tích Vạn Thiện Đồng Quy

  •   23/03/2021 11:00:00 PM
  •   Đã xem: 1758
  •   Phản hồi: 0

Trong tâm niệm tín ngưỡng dân gian của cư dân Hội An, trên phạm vi sinh sống của mỗi làng/xã đều có các âm linh phiêu dạt, trong đó có thể là những trường hợp không có con cháu, người thân thờ tự, linh hồn vất vưởng, vô định, bên cạnh đó thường có những ngôi mộ theo thời gian bị “xiêu mồ lạc nấm”, không xác định được danh tính, hoặc không có thân nhân chăm nom, hương khói.

hiện vật Lệnh phù Bắc Đế

Về hiện vật Lệnh phù Bắc Đế trưng bày tại Bảo tàng Văn hóa Dân gian Hội An

  •   23/03/2021 09:37:00 PM
  •   Đã xem: 2779
  •   Phản hồi: 0

Hội An là vùng đất tuy nhỏ bé nhưng có bề dày lịch sử và di sản văn hóa đa dạng, đặc trưng. Ở đây, dường như nơi đâu cũng thấp thoáng bóng dáng của một thời quá khứ nhộn nhịp với sự giao lưu hội nhập của nhiều người từ nhiều nền văn hóa khác nhau. Không khó để nhận ra bằng chứng từ những công trình kiến trúc, nhà ở, di tích, bia đá còn hiện hữu hay những thói quen, phong tục của người dân còn được lưu giữ đến hôm nay.


Các tin khác

liên kết web
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây