Vào ngày 7/10/2022, nhiếp ảnh gia người Pháp Réhahn đã tặng bức ảnh “Tradition” (Truyền thống) cho Bảo tàng Hội An. Bức ảnh được ông chụp vào năm 2015. Đây là bức ảnh nổi tiếng về Hội An nằm trong bộ sưu tập của ông Réhahn, người đã sống ở Hội An từ năm 2011.
Trong những ngày qua, trên địa bàn tỉnh Quảng Nam nói riêng, vùng Trung Trung bộ nói chung trời mưa rất to và kéo dài.
Ngày 09/9/2022, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Quyết định số 1021/QĐ-CTN về việc phong tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước “Nghệ nhân ưu tú” cho 547 cá nhân đã có cống hiến xuất sắc trong việc gìn giữ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc.
Ngày 10/12/2022, được sự thống nhất của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, thành phố Hội An sẽ tổ chức “Hội thảo góp ý điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Hội An đến năm 2035; tầm nhìn đến năm 2050 theo định hướng xây dựng thành phố Văn hóa - Sinh thái - Du lịch”.
Trước khi bão số 4 (bão Noru) bão đổ vào Hội An, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hoá Hội An đã có văn bản đề nghị và được các địa phương quan tâm chủ động có kế hoạch, đồng thời chỉ đạo các Tổ quản lý di tích triển khai các biện pháp bảo vệ di tích. Hơn nữa, hệ thống các di tích ngoài khu phố cổ trong thời gian qua cũng đã được đầu tư tu bổ kịp thời, không có tình trạng xuống cấp nặng.
Trong 9 tháng năm 2022, hệ thống các bảo tàng chuyên đề ở Hội An gồm bảo tàng Văn hóa Sa Huỳnh, Gốm sứ Mậu dịch, Văn hóa Dân gian, Nghề y truyền thống cùng với di tích Chùa Cầu, Quan Công miếu trong Khu phố cổ Hội An do Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An trực tiếp quản lý đã đón 248.468 lượt khách tham quan, trong đó có 89.452 lượt khách quốc tế, 159.016 lượt khách Việt Nam.
Trong quý III năm 2022, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An đã tiếp và làm việc với nhiều đoàn công tác đến từ các đơn vị với nội dung làm việc, trao đổi về công tác quản lý, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa Hội An như với Đoàn công tác Luật Thủ đô của UBND thành phố Hà Nội, đoàn công tác Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), Học viện Chính trị khu vực II và III (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh), Giáo sư Graeme Were - Khoa Nhân chủng học và Khảo cổ học của trường Đại học Bristol (Vương quốc Anh),...
Để chủ động đối phó với bão Noru và sẵn sàng bảo vệ di tích, liên tiếp trong các ngày từ 24/9/2022 cho đến nay, Trung tâm QLBT Di sản Văn hóa Hội An đã tổ chức họp và triển khai công tác chằng chống cho các di tích, đặc biệt là di tích Chùa Cầu.
Nhằm đáp ứng nhu cầu tu bổ sửa chữa di tích/nhà ở của người dân, góp phần bảo tồn các giá trị kiến trúc, cảnh quan trong Khu phố cổ theo Quy chế của UBND tỉnh năm 2020, trong quý III năm 2022,
Thực hiện Kế hoạch Quản lý Di sản văn hóa thế giới Khu phố cổ Hội An giai đoạn 2020-2025, định hướng đến 2030,
Vào sáng ngày 16/9/2022, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An đã phối hợp với các ban ngành trên địa bàn thành phố và UBND phường Sơn Phong tiến hành bàn giao mặt bằng thi công tu bổ hạng mục Trưng bày, giới thiệu di tích nhà lao thuộc Dự án đầu tư tu bổ, tôn tạo di tích nhà lao Hội An.
Vào chiều ngày 15/9/2022, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An đã có buổi tiếp và làm việc với Đoàn công tác Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch).
Vào ngày 14/9 này, tại Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An (10B Trần Hưng Đạo, Hội An, Quảng Nam) sẽ diễn ra hội thảo khoa học với chủ đề “Bảo tồn và phát huy giá trị các Khu Di sản Thế giới tại Việt Nam trong bối cảnh hậu Covid-19 và Quản lý Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới ở Việt Nam theo Công ước Di sản thế giới (Kỷ niệm 50 năm Công ước về Bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới)”.
Chí sĩ Nguyễn Duy Hiệu sinh năm 1847, tại ấp Bến Trễ - làng Thanh Hà, nay là thôn Bến Trễ, xã Cẩm Hà, thành phố Hội An. Cuộc đời của Chí sĩ Nguyễn Duy Hiệu gắn liền với phong trào đấu tranh yêu nước quy mô nhất trên địa bàn Quảng Nam vào cuối thế kỷ XIX là phong trào Nghĩa hội Quảng Nam (1885-1887).
Căn cứ Công văn số 686.2022/JICA.RQ ngày 04/8/2022 của Văn phòng JICA Việt Nam về việc phái cử Đoàn công tác của JICA đến làm việc tại thành phố Hội An từ ngày 25/8/2022 - 30/8/2022, trong đó có nội dung làm việc về Dự án tu bổ Chùa Cầu do Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An là cơ quan chủ trì triển khai.
Thực hiện Chỉ thị số 11 - CT/TU, ngày 12/01/2022 của Thành ủy Hội An và Kế hoạch số 956/KH-UBND, ngày 18/4/2022 của UBND thành phố Hội An về việc sưu tầm tư liệu và hiện vật kết nghĩa giữa thành phố Hội An - thành phố Thanh Hóa, cũng như Quyết định số 759/QĐ-UBND, ngày 09/6/2022 của UBND Thành phố về việc thành lập Tổ Sưu tầm tư liệu, hiện vật kết nghĩa giữa hai thành phố, vào ngày 23/8/2022, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An - cơ quan được giao nhiệm vụ trực Ban Chỉ đạo sưu tầm tư liệu, hiện vật đã tổ chức buổi họp triển khai công tác sưu tầm.
Chùa Cầu – Cầu Nhật Bản – Lai Viễn Kiều là công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo không chỉ ở Việt Nam mà còn hiếm thấy trên thế giới.
Vừa qua, UBND thành phố Hội An đã có văn bản số 2260/UBND ngày 16/8/2022 thống nhất chủ trương tổ chức hội thảo khoa học “Thương cảng Hội An và hệ thống thương cảng Nam Trung Bộ - Tiềm năng, vị thế và các mối giao lưu vùng, liên vùng” tại thành phố Hội An.
Ngày 23/9/2020, UBND thành phố Hội An ban hành Quyết định số 2941/QĐ-UBND phê duyệt “Phương án khảo sát, đề xuất phục hồi một số hình thái văn hóa phi vật thể đã bị mai một hoặc có nguy cơ mai một ở Cù Lao Chàm”, trong đó, UBND thành phố giao Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An chủ trì khảo sát về biến đổi nếp sống ở Cù Lao Chàm.
Vào sáng ngày 8/8/2022, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An phối hợp với các địa phương, cơ quan, ban ngành trên địa bàn thành phố Hội An tiến hành bàn giao mặt bằng thi công xử lý côn trùng hại gỗ (mối mọt) tại các di tích ngoài Khu phố cổ Hội An.